24 tướng Hoài Tây thời Minh sơ

Hai mươi bốn tướng Hoài Tây thời Minh sơ (chữ Hán: 明初淮西二十四将, Minh sơ Hoài Tây nhị thập tứ tướng) là 24 vị mãnh tướng theo phù giúp thủ lĩnh nông dân Chu Nguyên Chương giành được giang sơn, lập ra nhà Minh.[1]

Bối cảnh

Năm Chí Chánh thứ 11 đời Nguyên Thuận Đế (1351), Hàn Sơn Đồng, Lưu Phúc Thông dựng cờ kháng Nguyên, gọi là Quân Khăn Đỏ, Hàn Sơn Đồng tự xưng là Minh vương, khơi mào cho phong trào nông dân lan rộng khắp miền nam Trung Quốc. Năm 1352, Chu Nguyên Chương được lời mời rủ của bạn thân là Thang Hòa, tham gia vào khởi nghĩa Khăn Đỏ dưới trướng Quách Tử Hưng ở Hào Châu[2]. Nhưng lúc này trong thành Hào châu nội bộ nghĩa quân bất hòa, chia thành nhiều phe phái tranh chấp với nhau. Trước tình hình như vậy, Chu Nguyên Chương nhận định rằng nếu cứ tiếp tục ở lại nơi đó thì không thể thực hiện được hoài bão lớn của mình, nên vào đầu năm thứ 14 Chí Chánh (1354) đã rời khỏi Hào châu đi về phía nam, đến vùng Định Viễn, cùng với những người anh em mà mình đã chiêu mộ được như Từ Đạt, Thang Hòa tổng cộng 24 người. Đây cũng là 24 vị tướng đầu tiên theo phù giúp Chu Nguyên Chương, nhiều người trong số họ về sau trở thành những đại tướng góp công lớn trong việc thu phục thiên hạ của họ Chu sau này.[3].

Danh sách

  • Từ Đạt
  • Thang Hòa
  • Ngô Lương
  • Ngô Trinh
  • Hoa Vân
  • Trần Đức
  • Cố Thời
  • Phí Tụ
  • Cảnh Tái Thành
  • Cảnh Bỉnh Văn
  • Đường Thắng Tông
  • Lục Trọng Hanh
  • Hoa Vân Long
  • Trịnh Ngộ Xuân
  • Quách Hưng
  • Quách Anh
  • Hồ Hải
  • Trương Long
  • Trần Hoàn
  • Tạ Thành
  • Lý Tân Tài
  • Trương Hách
  • Chu Thuyên
  • Chu Đức Hưng

}}

Tranh nghị

Hậu thế có nghi ngờ về danh sách 24 tướng này, đặc biệt là trường hợp Thường Ngộ Xuân là tướng lĩnh lập công lao hàng bậc nhất mà lại không có trong danh sách, trong khi lại xuất hiện nhân vật Trịnh Ngộ Xuân, liệu hai người đó có phải là một. Có người phản bác rằng Thường Ngộ Xuân theo về với Chu Nguyên Chương là năm 1355, muộn hơn 1 năm so với sự kiện dời quân đến Định Viễn, nên nhân vật Trịnh Ngộ Xuân này với Thường Ngộ Xuân vẫn là hai người khác nhau[4].

Tham khảo

  1. ^ Trương Hải Anh,《明初洪武年间地域问题与朝内政治斗争》, 明太祖与凤阳, 2009.
  2. ^ 商传 (2013年3月1日). 《明太祖朱元璋(上)》. 浙江文艺出版社. tr. 29. ISBN 9787533935986. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  3. ^ Trương Đình Ngọc (nhà Thanh), ·《Minh sư - quyển 1 - Bản kỉ đệ nhất》:时彭, 赵所部暴横, 子兴弱, 太祖度无足与共事, 乃以兵属他将, 独与徐达, 汤和, 费聚等南略定远.
  4. ^ Trương Kiện, 《朱元璋与淮西集团》, 《安徽师范大学学报:人文社会科学版》, 2005.
  • x
  • t
  • s
Sự kiện lịch sử thời nhà Minh
Sơ kỳ
(Hồng Vũ đến
Tuyên Đức)
Nguyên mạt dân biến · Khởi nghĩa Khăn Đỏ (Cái chết của Hàn Sơn Đồng, Khởi nghĩa Hàn Lâm Nhi, Khởi nghĩa Từ Thọ Huy, Khởi nghĩa Quách Tử Hưng, Trương Sĩ Thành khởi sự· Minh Sơ nhị thập tứ tướng · Ba lần đánh Tập Khánh · Diệt Trần Hữu Lượng (Trận chiến bảo vệ thành Hồng Đô, Trận hồ Bà Dương · Diệt Trương Sĩ Thành · Diệt Phương Quốc Trân · Bình định Mân, Quảng) · Bắc phạt và thống nhất (Từ Đạt bắc phạt, Hồng Vũ bắc phạt, Công thủ Hà Nam và Sơn Đông, Hà Bắc và Thượng Đô, bình định Sơn Tây và Thu phục Cam Túc, Bình định Vân Nam, Bình định Tứ Xuyên, Thu hồi Yến Vân 16 châu, Bình định Liêu Đông, Trận chiến Kim Sơn, Trận Bộ Ngư Hải) · Tiến quân Tây Tạng (Ô Tư Tạng hành đô chỉ huy sứ tư, Đóa Cam Tư hành đô chỉ huy sứ tư, Nga Lực Tư quân dân và phủ nguyên soái)  · Chế độ Vệ sở · Kiến Đô chi nghị · Thịnh trị đời Hồng Vũ · Cuộc di dân lớn thời Hồng Vũ (Giang Tây dời sang Hồ Quảng, Hồ Quảng dời sang Tứ Xuyên) · Trà mã mậu dịch · Phế trừ Trung thư tỉnh · Đô bố án tam tư (Đô chỉ huy sứ tư, Bố chánh sứ tư, Án sát sứ tư)  · Hải cấm · Bốn vụ án thời Minh sơ (Án Hồ Duy Dung, Án Không ấn, Án Quách Hoàn, Án Lam Ngọc)  · Nam Bắc bảng án · Cải cách Kiến Văn · Tĩnh Nan chi họa · Nhâm Ngọ chi nạn · Vĩnh Lạc dời đô (Phủ Thuận Thiên, Cố Cung· Thịnh trị đời Vĩnh Lạc · Kiến lập Nội các · Hán vệ (Cẩm y vệ, Đông xưởng, Tây xưởng, Nội hành xưởng) · Ngục văn tự · Trịnh Hòa hạ Tây Dương · Kinh doanh Nam Hải (Vĩnh Lạc quần đảo, Vĩnh Lạc hoàn tiều, Tuyên Đức quần đảo, Vĩnh Lạc long đỗng, Chiến tranh Minh - Sri Lanka, Cựu Cảng tuyên úy tư) · Vạn quốc lai triều (Triều Tiên, An Nam, Lưu Cầu, Chiêm Thành, Tiêm La, Trảo Oa, Bột Nệ, Lữ Tống, Tô Lộc, Hợp Miêu Khỏa, Mỹ Lạc Cư, Bà La, Cổ Ba Lạt Lãng, Chân Lạp, Đế quốc Thiếp Mục Nhi) · Tông phiên · Tam đại doanh (Ngũ quân doanh, Tam thiên doanh, Thần Cơ doanh· Nam chinh An Nam · Thống trị An Nam (Giao Chỉ đẳng thừa tuyên bố chánh sứ tư, Khởi nghĩa Lam Sơn· Quý Châu kiến chế · Tam tuyên lục úy · Biến loạn Đường Tái · Minh Thành Tổ bắc phạt · kinh doanh đông bắc (Nỗ Nhi Can đô chỉ huy sử tư, Diệc Thất Ha tuần thị đông bắc, Thành Đặc Lâm, Chùa Vĩnh Ninh, Vĩnh Ninh tự bi, Kiến châu tam vệ, Liêu Đông đô chỉ huy sứ tư) · Trần Thành đi sứ Đế quốc Timur (Tây Vực phiên quốc chí, Tây Vực hành trình kí· Vĩnh Lạc đại điển · Chu Cao Xí giám quốc · Loạn Cao Hú · Nhân Tuyên chi trị · Tam Dương phụ chánh · Tuyên Tông phế hậu · Ha Mật vệ
Trung kỳ
(từ Chánh Thống
đến Gia Tĩnh)
Vương Chấn thiện chánh · Chiến dịch Lộc Xuyên · Chiết Mân dân biến · Trận Đại Đồng · Sự biến Thổ Mộc Bảo · Cảnh Thái kế thống · Huyết án Ngọ môn · Chiến dịch bảo vệ kinh sư · Đổi trữ quân chi tranh · Nam cung phục ngôi · Tào Thạch chi biến · Trọng tu Hoàn Vũ thông chí · Uông Trực thiện chánh · Dân biến Vân Dương · Loạn Đằng Hạp Đạo · Ha Mật chi tranh · Loạn Cố Nguyên Đạo · Loạn Hà Sáo · Thành Hóa tân phong · Vương Văn Tố với Tân tập thông chứng cổ kim Toán học bảo giám · Hoằng Trị trung hưng · Cửu biên · Nam Huy Bắc Tấn · Án Mãn Thương Nhi · Hải vận nghiêm cấm · Án yêu ngôn Trịnh Vương · Lưu Cẩn thiện chánh · Khởi nghĩa An Hóa vương ·  · Khởi nghĩa Lưu Lục, Lưu Thất · Giặc cướp Xuyên Thục · Chánh Đức nam tuần · Ứng châu đại tiệp · Loạn Ninh vương · Đạo loạn ở Nam Cám · Giang Bân thiện chánh · Vương Dương Minh và Dương Minh Học · Gia Tĩnh kế thống · Đại lễ nghị · người Phật Lăng Cơ (Bồ Đào Nha) đến (Truân Môn: Hải chiến Truân Môn, Tây Thảo Loan chi chiến, Cảng Song Tự, Áo Môn· Binh biến Đại Đồng · Gia Tĩnh nam tuần · Thiên Lăng chi nghị · Loạn Sầm Mãnh · Nhâm Dần cung biến · Gia Tĩnh trung hưng · Cung biến ở Sở phiên · Nghiêm Tung thiện chánh · Nam Uy bắc Lỗ · Thích Kế Quang kháng người Oa · Lý Phúc Đạt chi ngục · Nghị phục Hà Sáo · Chính biến Canh Tuất · Gia Tĩnh đại địa chấn · Lý Thời Trân với Bảo thảo cương mục
Mạt kỳ
(Long Khánh đến
Sùng Trinh)
Long Khánh tân chánh(Long Khánh khai quan, Yêm Đáp phong cống, Khai Trung pháp)  · Trương Cư Chánh phụ chánh (Nhất điều tiên pháp, Khảo thành pháp, Vương Quốc Quang và Vạn Lịch hội kế lục, Phan Quý Tuần trị thủy) · Vạn Lịch trung hưng · Trọng tu trường thành · Ba cuộc chinh phạt thời Vạn Lịch (Chiến dịch Ninh Hạ, Chiến tranh Mậu Thìn, Chiến dịch Bá châu) · Tần Lương Ngọc cùng Bạch Can binh · Cuộc chiến tranh giành Quốc bổn · Vạn Lịch đãi chánh · Tề Sở Chiết đảng · Chu Tái 堉 với Thập nhị bình quân luật · người Y Lợi Á (Tây Ban Nha) đông lai (Đại đồ sát ở Lữ Tống · Minh tây liên quân diệt Lâm Phụng· Chiến tranh Minh - Miến · Quáng thuế chi tệ · Án yêu thư(lần thứ nhất, lần thứ hai) · Án Sở phiên (Án Sở Thái tử, Án Sở tông kiếp cống)  · Ba vụ án thời Minh mạt (Án đĩnh kích, Án hồng hoàn, Án di cung· Đông Lâm đảng tranh · Quang Tông trung hưng · Người (Hà Lan) đông lai (Thẩm Hữu Dung dụ lui Hồng Mao phiên bi, Trận Bành Hồ, Hải chiến Minh Hà thời Sùng Trinh· Đạo Thiên Chúa du nhập (Tây học đông tiệm, Lợi mã đậu, Thánh giáo tam trụ thạch), Nam kinh giáo án, Sùng Trinh lịch thư, Kỉ Hà nguyên bản, Hồng di đại pháo· Từ Quang Khải với Nông chánh toàn thư · Kiến châu Nữ Chân phản Minh · Trận Tát Nhĩ Hử · Tam Hướng gia phái · Loạn Xa An · Dân biến Từ Hồng Nho · Hùng Đình Bật và Tôn Thừa Tông kháng Kim · Ngụy Trung Hiền thiện chánh (đảng Yêm) · Phục xã chi hưng · Vụ nổ Vương cung xưởng · Viên Sùng Soán đốc sư Kế, Liêu (Phòng tuyến Quan Ninh Cẩm, Trận Ninh Viễn, Trận Ninh Cẩm, tru sát Mao Văn Long) · Sùng Trinh trị loạn · Binh biến Ninh Viễn · Người Thanh xâm phạm kinh sư (Trận Kinh Kỳ, Tuân Viễn đại tiệp, Trận Tuyên Đại, Trận Kinh Kỳ lần thứ hai, Chiến dịch Bắc Trực Lệ và Sơn Đông, Chiến dịch Bắc Trực Lệ và Sơn Đông lần thứ hai) · Hải chiến Bì Đảo lần thứ nhất · lần thứ hai · Tẩu Tây Khẩu · Chính biến Kỉ Tị · Loạn Sa Định châu · Binh biến Ngô Kiều · Người Anh (Anh quốc) đông lai (Bức thư của Elizabeth I gửi cho Vạn Lịch Đế, Trận Hổ Môn· Từ Hà Khách du kí · Thiên tai liên tiếp (đê vỡ, dịch bệnh, thủy tai, hạn hán, châu chấu · Ngô Hữu Tính với Luận về ôn dịch · Trận Tùng Cẩm (Hồng Thừa Trù hàng Thanh, Tổ Đại Thọ hàng Thanh) · Minh mạt dân biến (Khởi nghĩa Vương Nhị, Khởi nghĩa Trương Hiến Trung, Khởi nghĩa Lý Tự Thành, Trận trấn Chu Tiên, Trận Phượng Dương, Đại hội Huỳnh Dương, Lý Tự Thành phá Khai Phong, Trận Mã Não Sơn, Trận Tương Dương) · Tôn Truyện Đình kháng kích Sấm tặc · Lô Tượng Thăng luyện quân Thiên Hùng · Dương Tự Xương diệt lưu khấu · Tào Văn Chiếu · Tam Thuận vương (Cung Thuận vương Khổng Hữu Đức, Hoài Thuận vương Cảnh Trọng Minh, Trí Thuận vương Thượng Khả Hỉ) · Giáp Thân nam thiên · Chính biến Giáp Thân · Trận Nhất Phiến Thạch · Tử ải tại Môi Sơn · Lý Tự Thành xưng đế · Ngô Tam Quế mở Sơn Hải quan
Nam Minh

Minh Trịnh
Nam Minh phân lập (Phúc vương, Lỗ vương, Đường vương, Duật Việt , Quế vương) · Chiến tranh nhập quan · Giang Bắc tứ trấn (Cao Kiệt, Hoàng Đắc Công, Lưu Trạch Thanh, Lưu Lương Tá· Chính biến Thanh châu · Đại Thuận diệt vong (Chiến dịch Đồng Quan, Chiến dịch Thiểm Bắc, Sấm vương bị giết) · Ba vụ án thời Nam độ (Án đại bi, Án giả Thái tử, Án Đồng phi) · Mã, Nguyễn đảng tranh · Tả Lương Ngọc thanh quân trắc · Liên Lỗ bình khấu · Chính biến Tuy châu · Lộ vương giám quốc · Trương Hiến Trung tiếm đế vị · Các cuộc đồ sát của quân Thanh ở Giang Nam (Dương châu thập nhất, Gia Định tam đồ, Giang Âm bát thập nhất nhật, Nam Xương chi đồ, Đại Đồng chi đồ, Đại đồ sát ở Tứ Xuyên, Quảng Châu chi đồ) · Phản Thanh phục Minh (Kim Thanh Hoàn, Vương Đắc Nhân ở Giang Tây phản chánh · Lý Thành Đống phản chánh ở Quảng Đông · Khương Tương phản chánh ở Đại Đồng · Mễ Lạt Ấn, Đinh Quốc Đống dẫn người Hồi ở Cam Túc khởi nghĩa · Tạ Thiên dựng cờ phản Thanh · Du Viên Quân dựng cờ phản Thanh · Vương Vĩnh Cương dựng cờ phản Thanh ở Thiểm Bắc · Hạ Trân, Tôn Thủ Pháp, Vũ Đại Định khởi nghĩa phản Thanh  · Vương Quang Cương, Vương Quang Ân, Vương Quang thái dựng cờ phản Thanh) · Liên khấu kháng Thanh · Hoàng Đạo Chu bắc phạt · Biến Tĩnh Phiên · Quân nông dân kháng Thanh (Trung Trinh doanh, Quỳ Đông thập tam gia, Diêu Hoàng thập tam gia, Tây Sơn thập tam gia, Đình Khê đại tiệp, Tự châu đại tiệp, Thần châu đại tiệp, Chiến dịch Hồ Nam, Quế Lâm đại tiệp, Hành Dương đại tiệp, Trận Bảo Ninh) · Hà Đằng Giao kinh doanh Hồ Nam · Cù Thức Tỉ, Trương Đồng Xưởng tuẫn quốc · Loạn Sa Định châu · Quân Đại Tây kinh doanh Vân Nam · Lý Định Quốc lưỡng quyết danh vương · Trương Hoàng Ngôn kháng thanh · Hồng Thừa Trù kinh lược Giang Nam · Chiến dịch Thiệu Khánh · Trận Tân Hội · Án 18 người · Trận Khúc Tĩnh · Thất bại Bảo Khánh · Tôn Khả Vọng đầu Thanh · Chiến dịch Trùng Khánh · Huyết chiến Ma Bàn Sơn · Nam Minh diệt vọng (trận Bác Lạc Bình, Phúc Kiến, Luân hãm Hồ Nam,Luân hãm Quý châu, Luân hãm Vân Nam) · Đại Tây diệt vong · Chiến dịch Chu Sơn · Nhất quan đảng · Trịnh Chi Long hàng Thanh · Trịnh Thành Công kháng Thanh(Trịnh gia quân, Quốc Tính gia bắc phạt, Chiến dịch Trường Giang, Chiến dịch Đồng An, Chiến dịch Triều châu, Tuyền châu đại tiệp, Chiến dịch Hạ Môn, Chiến dịch Hải Trừng, Quốc Tính gia chinh Đài  · Trịnh, Thi giao tranh (Sự kiện Tằng Đức) · Lỗ giám quốc kháng Thanh ở Chiết Mân · Chú Thủy chi nạn · Trận Đức Lặc · Quỳ Đông hội chiến · Chiến dịch Mao Lộc Sơn · Vương triều họ Trịnh (Trịnh Kinh giành quyền kế vị, Sự kiện Trịnh Thái, Thanh Hà liên quân công Trịnh, Đông Ninh chi biến) · Thiên giới cấm hải · Minh Trịnh diệt vong · Chu Thuật Quế tuẫn quốc · Người Minh HươngViệt Nam
Sử chuyên môn
Lịch sử · Chánh trị · Quân sự · Ngoại giao · Kinh tể · Văn hóa · Khoa học kĩ thuật · Quân chủ
Chú giải:Màu xanh lá chỉ những sự kiện có liên quan đên các nước phương Tây