Sol (ngày trên sao Hỏa)

Trên sao Hỏa, thời gian 1 theo sau bởi thời gian 2 là độ dài của một ngày thiên văn. Thời gian 1 theo sau bởi thời gian 3 là độ dài của một ngày mặt trời hay một sol.

Sol (mượn từ tiếng Latin có nghĩa là Mặt Trời) là một ngày mặt trời trên sao Hỏa; nghĩa là Ngày-sao Hỏa. Một Sol là khoảng thời gian rõ ràng giữa hai lần liên tiếp mặt trời quay về vị trí của cùng một kinh tuyến như được nhìn thấy bởi một vật quan sát từ trên sao Hỏa. Nó là một trong số vài đơn vị sử dụng để ghi chép thời gian trên sao Hỏa. Sol ban đầu được áp dụng vào năm 1976 khi có các sứ mệnh của các chuyến bay thám hiểm trong Chương trình Viking và hiện nay là một cách tính thời gian được NASA sử dụng chủ yếu khi, thí dụ, lập kế hoạch sử dụng xe tự hành trên sao Hỏa.[1][2]

Độ dài

Độ dài trung bình của một chu kỳ ngày đêm trên sao Hỏa là 24 giờ, 39 phút và 35,244 giây.[2]

Chu kỳ quay thiên văn của sao Hỏa — nghĩa là sự quay của nó so sánh với các định tinh hay các ngôi sao cố định (fixed stars)- là chỉ 24 giờ, 37 phút và 22,66 giây. Ngày mặt trời kéo dài hơn 1 ít vì quỹ đạo quay quanh mặt trời đòi hỏi nghiêng ra xa 1 ít trên trục của nó.

Sử dụng cho việc điều hành các chuyến xe tự hành trên sao Hỏa

Khi các xe tự hành không gian bắt đầu hoạt động trên sao Hỏa, ngày sao Hỏa trôi qua được đánh dấu bằng cách đơn giản là đếm số. Hai sứ mệnh Viking, Mars Phoenix và xe tự hành thuộc Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa có tên là Curiosity tính ngày sao Hỏa dựa theo mỗi khi xe tự hành đáp xuống là ngày 0 hay "Sol 0". Cũng tính tương tự như vậy đối với sứ mệnh InSight. Tuy nhiên đến Mars Pathfinder và hai xe tự hành khám phá sao Hỏa là SpiritOpportunity thì lại tính ngày đáp xuống sao Hỏa là ngày 1 hay "Sol 1".[3]

Mặc dù các sứ mệnh xe tự hành có hai lần diễn ra theo từng cặp nhưng không có nỗ lực nào được đưa ra để đồng bộ cách tính ngày sao Hỏa cho hai xe tự hành trong cùng 1 cặp. Thế nên, chẳng hạn, mặc dù xe tự hành Spirit và xe tự hành Opportunity được phóng đi để hoạt động ngay trên sao Hỏa nhưng mỗi chiếc tính ngày đáp xuống sao Hỏa là "Sol 1" khác nhau vì thế lịch trình của chúng sắp xỉ 21 sol chênh lệch nhau.

Tham khảo

  1. ^ Snyder, Conway W. (1979). “The extended mission of Viking”. Journal of Geophysical Research. 84 (B14): 7917–7933. doi:10.1029/JB084iB14p07917.
  2. ^ a b Allison, Michael; Schmunk, Robert (ngày 30 tháng 6 năm 2015). “Technical Notes on Mars Solar Time as Adopted by the Mars24 Sunclock”. Goddard Institute for Space Studies. National Aeronautics and Space Administration. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2018.
  3. ^ “Phoenix Mars Mission - Mission - Mission Phases - On Mars”. Phoenix.lpl.arizona.edu. ngày 29 tháng 2 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2012.
  • x
  • t
  • s
Tổng quan
Địa lý
Sao Hỏa
Đặc điểm
vật lý
  • "Kênh đào" (danh sách)
  • Canyons
  • Catenae
  • Chaos terrain
  • Craters
  • Fossae
  • Gullies
  • Mensae
  • Labyrinthi
  • Núi
    • theo chiều cao
  • Observed rocks
  • Outflow channels
  • Plains
  • Valley network
  • Valleys
  • Lực hấp dẫn
Các vùng
  • Arabia Terra
  • Cerberus (Mars)
  • Cydonia
  • Eridania Lake
  • Iani Chaos
  • Olympia Undae
  • Planum Australe
  • Planum Boreum
  • Quadrangles
  • Sinus Meridiani
  • Tempe Terra
  • Terra Cimmeria
  • Terra Sabaea
  • Tharsis
  • Undae
  • Ultimi Scopuli
  • Vastitas Borealis
  • Elysium Planitia
Địa chất
  • Brain terrain
  • Muối cacbonát
  • Chaos terrain
  • Màu sắc
  • Composition
  • Concentric crater fill
  • Dark slope streak
  • Dichotomy
  • Fretted terrain
  • Mạch phun
  • Glaciers
  • Groundwater
  • Gullies
  • Lakes
  • Lava tubes
  • Lobate debris apron
  • Marsquake
  • Thiên thạch
    • on Earth
    • on Mars
  • Mud cracks
  • Bồn trũng Bắc Cực
  • Ocean hypothesis
  • Ore resources
  • Polar caps
    • polar wander
  • Recurring slope lineae (RSL)
  • Ring mold craters
  • Rootless cones
  • Seasonal flows
  • Soil
  • Spherules
  • Surface
  • Đặc điểm "pho mát Thụy Sĩ"
  • Terrain softening
  • Tharsis bulge
  • Volcanology
  • Nước
  • Yardangs
Địa hình
Núi
Núi lửa
  • Alba Mons
  • Albor Tholus
  • Arsia Mons
  • Ascraeus Mons
  • Biblis Tholus
  • Elysium Mons
  • Hecates Tholus
  • Olympus Mons
  • Pavonis Mons
  • Syrtis Major
  • Tharsis
  • Tharsis Montes
Lòng chảo
  • Catenae
  • Lòng chảo cực bắc
  • Hellas Planitia
  • Argyre Planitia
  • Schiaparelli
  • Gusev
  • Eberswalde
  • Bonneville
  • Eagle
  • Endurance
  • Erebus
  • Victoria
  • Galle
  • Ibragimov
Khí quyển
Lịch sử
  • Amazonian
  • Hesperian
  • Noachian
  • Lịch sử quan sát
  • Classical albedo features

Sao Hoả nhìn bằng Kính Hubble

Ảnh từ Rosetta

Vệ tinh Phobos
Thiên văn
Chung
  • Quỹ đạo
Sao chổi
  • C/2013 A1 (Siding Spring) (tiếp cận gần sao Hỏa, 19 tháng 10 năm 2014)
Sự đi qua của
Thiên thạch
  • Mars meteorite
  • ALH84001
  • Chassigny
  • Kaidun
  • Shergotty
  • Nakhla
Tiểu hành tinh
Vệ tinh
  • Phát hiện
  • Phobos
    • Stickney crater
    • Monolith
  • Deimos
    • Swift crater
    • Voltaire crater
Thám hiểm
Khái niệm
Nhiệm vụ
Advocacy
  • The Mars Project
  • The Case for Mars
  • Inspiration Mars Foundation
  • Mars Institute
  • Mars Society
  • Mars race
Chủ đề khác
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Hình ảnh
  • Mặt Trời
  • Sao Thủy
  • Sao Kim
  • Trái Đất
  • Sao Hỏa
  • Sao Mộc
  • Sao Thổ
  • Thiên Vương
  • Hải Vương