Người Tatar (Trung Quốc)

Người Tatar (Trung Quốc
Tổng dân số
5.000 (ước tính năm 2000)
Khu vực có số dân đáng kể
Trung Quốc: Tân Cương
Ngôn ngữ
Tiếng Tatar, Tiếng Quan Thoại
Tôn giáo
Chủ yếu là Hồi giáo, Chính thống giáo Đông phương

Người Tatar (Trung Quốc) (giản thể: 塔塔尔族; phồn thể: 塔塔爾族; bính âm: Tǎtǎěrzú, Hán Việt: Tháp Tháp Nhĩ tộc; Tiếng Tatar: Кытай татарлары) là một trong 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Tổ tiên của nhóm người này là những thương nhân người Tatar Volga (nhóm đông nhất của người Tatar) định cư tại Tân Cương. người Tatar Trung Quốc là gần 5000 người theo thống kê năm 2000.

Người Tatar Trung Quốc nói một phiên bản cổ của tiếng Tatar, và sử dụng bảng chữ cái tiếng Ả Rập Tatar, trong khi chữ viết này suy giảm ở Liên Xô trong những năm 1930. Được bao quanh bởi những người nói các ngôn ngữ gốc Turk (Thổ) khác, tiếng của người Tatar Trung Quốc một phần đã bị đảo ngược nguyên âm Tatar cao. Họ không có một hệ thống chữ viết.[1]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Minglang Zhou (2003). Multilingualism in China: the politics of writing reforms for minority languages, 1949-2002. Published Walter de Gruyter. tr. 183. ISBN 3-11-017896-6. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2011.
  • Paul and Bernice Noll's Window on the World - List of ethnic groups in China and their population sizes
  • x
  • t
  • s

A Xương  • Bạch  • Bảo An  • Blang (Bố Lãng)  • Bố Y  • Kachin (Cảnh Pha)  • Cao Sơn  • Hà Nhì (Cáp Nê)  • Tráng  • Jino (Cơ Nặc)  • Dao  • Lô Lô (Di)  • Yugur (Dụ Cố)  • Uyghur (Duy Ngô Nhĩ)  • Xa
Daur (Đạt Oát Nhĩ)  • Độc Long • Động  • Đông Hương  • Palaung (Đức Ngang)  • Nanai (Hách Triết)  • Hán  • Miêu  • Hồi  • Kazakh (Cáp Tát Khắc)  • Kirgiz (Kha Nhĩ Khắc Tư)  • Khơ Mú  • Khương  • Kinh  • Lhoba (Lạc Ba)
La hủ (Lạp Hỗ)  • Lật Túc (Lật Túc)  •  • Mãn  • Mảng  • Mao Nam  • Monpa (Môn Ba)  • Mông Cổ  • Mulao (Mục Lão)  • Naxi (Nạp Tây)  • Nga (Nga La Tư)  • Evenk (Ngạc Ôn Khắc)  • Oroqen (Ngạc Luân Xuân)  • Cờ lao (Ngật Lão)  • Va (Ngõa)  • Nộ  • Uzbek (Ô Tư Biệt Khắc)  • Pumi (Phổ Mễ)  • Salar (Tát Lạp)  • Shan  • Tạng  • Thái  • Tajik (Tháp Cát Khắc)  • Tatar (Tháp Tháp Nhĩ)  • Thổ  • Thổ Gia  • Thủy  • Tích Bá  • Triều Tiên  • Nhật Bản