Media mix

Trong giải trí và văn hóa Nhật Bản, cụm từ Media mix (メディアミックス, media mikkusu), tạm dịch là Truyền thông hỗn hợp là một chiến lược phân tán nội dung thông qua nhiều đại diện: truyền thông phát sóng, công nghệ trò chơi, điện thoại di động, đồ chơi, công viên giải trí, các loại hình khác.[1] Đây là một thuật ngữ về một dạng nhượng quyền đa truyền thông ở Nhật Bản.[2][3]

Thuật ngữ

  • Anime-ka (アニメ化): "Anime hoá" - chuyển thể hay dựng lại bằng anime
  • Dorama-ka (ドラマ化): "Drama hoá" - chuyển thể hay dựng lại bằng phim truyền hình
  • Gēmu-ka (ゲーム化): "Drama hoá" - chuyển thể hay viết lại bằng trò chơi máy tính
  • Noberaizu (ノベライズ): "novelize" (tiểu thuyết hóa) - chuyển thể hay viết lại bằng tiểu thuyết
  • Komikaraizu (コミカライズ): "comicalize", hoặc manga-ka (漫画化): "manga hoá" - chuyển thể hay viết lại bằng manga
  • Eiga-ka (映画化): "điện ảnh hoá" - chuyển thể hay dựng lại bằng phim điện ảnh hoạt hình (phim chiếu rạp hoặc phim DVD)

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Jenkins, Henry (2008). “Convergence Culture: Where Old and New Media Collide” [Văn hóa hội tụ: Nơi va chạm truyền thông cũ và mới] (bằng tiếng Anh). tr. 110. ISBN 978-0814742952. |url= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  2. ^ Steinberg
  3. ^ Denison, Rayna. “Manga Movies Project Report 1 - Transmedia Japanese Franchising”. academia.edu. academia.edu. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2015.
  • x
  • t
  • s
Thương hiệu truyền thông
Danh sách
  • Thương hiệu đa phương tiện
  • Chương trình truyền hình
    • chiếu mạng
    • được xem nhiều nhất
  • Loạt phim điện ảnh
  • Loạt truyện tranh
    • manga
  • Phim bộ hoạt hình
    • anime
    • chiếu mạng
    • direct-to-video
    • truyền hình
  • Thương hiệu video game
    • kéo dài nhất
Doanh thu cao nhất
Bán chạy nhất
  • Loạt truyện tranh
  • Thương hiệu video game
  • Thể loại Thể loại
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s