Hữu đại thần (Nhật Bản)

Phong kiến Nhật Bản

Chính trị và chính phủ
Thời kỳ phong kiến Nhật Bản


Daijō-kan
Thái Chính Quan

  • Thái Chính Đại Thần (Daijō daijin)
  • Tả Đại Thần (Sadaijin)
  • Hữu Đại Thần (Udaijin)
  • Nội Đại Thần (Naidaijin)
  • Đại Nạp Ngôn (Dainagon)
  • Trung Nạp Ngôn (Chūnagon)
  • Thiếu Nạp Ngôn (Shōnagon)

Tám Bộ

  • Trung Vụ Tỉnh (Nakatsukasa-shō)
  • Thức Bộ Tỉnh (Shikibu-shō)
  • Trị Bộ Tỉnh (Jibu-shō)
  • Dân Bộ Tỉnh (Minbu-shō)
  • Binh Bộ Tỉnh (Hyōbu-shō)
  • Hình Bộ Tỉnh (Gyōbu-shō)
  • Đại Tàng Tỉnh (Ōkura-shō)
  • Cung nội sảnh (Kunai-shō)

Thời kỳ Minh Trị,1868–1912 1868–1871
1871–1875

1875–1881
1881–1885

  • Nội Đại Thần

1885–1889
Thời kỳ Đại Chính, 1912–1926 Thời kỳ Chiêu Hòa, 1926–1989 1947-nay

  • Văn phòng Đổng lí Ngự tiền (Kunaichō)

Thời kỳ Bình Thành, 1989–2019 Thời kỳ Lệnh Hòa, 2019-

Hữu đại thần (右大臣, Udaijin?), là tên một chức quan trong triều đình Nhật Bản xuất hiện trong thời kỳ Nara và thời kỳ Heian. Chức vụ này được quy định trong Thái Bảo luật lệnh năm 702. Phi điểu Ngự tịnh Nguyên lệnh năm 689 đánh dấu sự xuất hiện sơ khởi của Hữu đại thần trong một cơ quan hành chính tập trung mang tên Thái chính quan. Thái chính quan ban đầu bao gồm ba vị trí là Thái chính đại thần, Tả đại thần và Hữu đại thần.[1]

Chức vụ Hữu đại thần xử lý mọi sự vụ quốc gia cùng với viên Tả đại thần.Phẩm hàm của Hữu đại thần là Chính nhịvị(正二位)hoặc Tòng nhị vị(従二位). Gia tộc Fujiwara, Minamoto và các Tướng quân thường hay nắm chức này.

Vai trò của Tả đại thần cũng như của thiết chế Thái chính quan dần dần mờ nhạt đi trong thế kỷ thứ 10 và 11 khi dòng họ Fujiwara thống trị toàn bộ triều đình Nhật Bản. Thiết chế Thái chính quan trở nên hữu danh vô thực vào thế kỷ thứ 12 khi dòng họ Minamoto giành lấy quyền lực quốc gia từ tay các công khanh triều đình. Tuy nhiên người ta vẫn chưa rõ liệu thiết chế Thái chính quan có bị hủy bỏ trong lúc đó hay không.

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Hall, John Whitney et al. (1993). The Cambridge History of Japan, p. 232.

Tham khảo

  • (tiếng Nhật) Asai, T. (1985). Nyokan Tūkai. Tokyo: Kōdansha.
  • Dickenson, Walter G. (1869). Japan: Being a Sketch of the History, Government and Officers of the Empire. London: W. Blackwood and Sons. OCLC 10716445
  • Hall, John Whitney, Delmer M. Brown and Kozo Yamamura. (1993). The Cambridge History of Japan. Cambridge: Cambridge University Press. 10-ISBN 0-521-22352-0; 13-ISBN 978-0-5212-2352-2
  • Ozaki, Yukio. (2001). The Autobiography of Ozaki Yukio: The Struggle for Constitutional Government in Japan. [Translated by Fujiko Hara]. Princeton: Princeton University Press. 10-ISBN 0-691-05095-3 (cloth)
  • (tiếng Nhật) Ozaki, Yukio. (1955). Ozak Gakudō Zenshū. Tokyo: Kōronsha.
  • Sansom, George (1958). A History of Japan to 1334. Stanford: Stanford University Press.
  • Screech, Timon. (2006). Secret Memoirs of the Shoguns: Isaac Titsingh and Japan, 1779–1822. London: Routledge Curzon. ISBN 0-700-71720-X
  • (tiếng Pháp) Titsingh, Isaac. (1834). [Siyun-sai Rin-siyo/Hayashi Gahō, 1652], Nipon o daï itsi ran; ou, Annales des empereurs du Japon. Paris: Oriental Translation Fund of Great Britain and Ireland.
  • Varley, H. Paul, ed. (1980). [ Kitabatake Chikafusa, 1359], Jinnō Shōtōki ("A Chronicle of Gods and Sovereigns: Jinnō Shōtōki of Kitabatake Chikafusa" translated by H. Paul Varley). New York: Columbia University Press. ISBN 0-231-04940-4